Ở giai đoạn này, chiều dài của thai nhi vào khoảng 13 milimet và cân nặng khoảng 0.8 gram và đã bắt đầu thích nghi với cuộc sống trong tử cung. Dây rốn được hình thành để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi và thải những chất bẩn của bé ra ngoài túi ối. Bên cạnh đó, bộ máy tiêu hóa và phổi của thai nhi tiếp tục được hoàn thiện hơn. Lúc này, khuôn mặt của bé đã đuợc định hình, chiếc miệng chum chím cho đến chiếc mũi xinh xinh, chỗ hõm ở vị trí tai, và sự hình thành sắc tố ở tròng đen của mắt cũng đang được phát triển song song. Đồng thời, các chồi tay đã phát triển và chỉ qua tuần vừa rồi thôi chúng đã tách ra làm hai phần là vai và cánh tay rõ rệt.
Sự phát triển của thai nhi ở tuần lễ thứ 7 |
Sự thay đổi trong cơ thể mẹ:
Việc có thai cũng gây ra những thay đổi lớn ở cổ tử cung của Mẹ, bởi sẽ xuất hiện nút nhầy ở đầu cổ tử cung và đóng kín tử cung cho đến lúc sinh để bảo vệ bé. Khi chuyển dạ, cái nút nhầy này sẽ tụt ra khi đó cổ tử cung và tử cung sẽ nở ra để chuẩn bị bước vào cuộc vượt cạn.
Có thể một số mẹ sẽ cảm thấy đau lâm râm và có ra một ít máu vì lúc này phôi thai đang bám rễ một cách chắc chắn vào thành trong lòng tử cung, ổn định trong tử cung. Một số mẹ bầu sẽ hiểu lầm đây là do có kinh trở lại sau khi bị trễ chu kỳ. Nhưng để an toàn thì trong mọi trường hợp nếu ra máu khi đang mang thai, phải liên hệ ngay với trung tâm y tế hoặc bác sỹ theo dõi thai kỳ thông báo chi tiết về tình trạng hiện tại đồng thời nằm nghỉ ngơi tuyệt đối trong khi chờ bác đến để có những chuẩn đoán chính xác và phương pháp khắc phịc an toàn
Bổ sung Vitamin cho cơ thể, đặt biệt là Axit Folic, kẽm, đạm, Can-xi và Sắt là những dưỡng chất cần thiết để nuôi dưỡng thai nhi. Bổ sung Axitfolic là một điều rất quan trọng bởi bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp ngăn ngừa những khiếm khuyết của hệ thần kinh, dị tật bẩm sinh và những yếu tố bất lợi được hình thành từ rất sớm trong thai kỳ.
Trên đây là những chia sẻ của bé khỏe mẹ vui về sự phát triển của thai nhi theo từng giai đợn, các mẹ hãy chú ý theo dõi để biết quá trình phát triển của bé như thế nào nhé!
>>>Mẹ bầu có nên sử dụng lò vi sóng?
>>>Sự phát triển của thai nhi ở tuần lễ thứ 6
Việc có thai cũng gây ra những thay đổi lớn ở cổ tử cung của Mẹ, bởi sẽ xuất hiện nút nhầy ở đầu cổ tử cung và đóng kín tử cung cho đến lúc sinh để bảo vệ bé. Khi chuyển dạ, cái nút nhầy này sẽ tụt ra khi đó cổ tử cung và tử cung sẽ nở ra để chuẩn bị bước vào cuộc vượt cạn.
Có thể một số mẹ sẽ cảm thấy đau lâm râm và có ra một ít máu vì lúc này phôi thai đang bám rễ một cách chắc chắn vào thành trong lòng tử cung, ổn định trong tử cung. Một số mẹ bầu sẽ hiểu lầm đây là do có kinh trở lại sau khi bị trễ chu kỳ. Nhưng để an toàn thì trong mọi trường hợp nếu ra máu khi đang mang thai, phải liên hệ ngay với trung tâm y tế hoặc bác sỹ theo dõi thai kỳ thông báo chi tiết về tình trạng hiện tại đồng thời nằm nghỉ ngơi tuyệt đối trong khi chờ bác đến để có những chuẩn đoán chính xác và phương pháp khắc phịc an toàn
Bổ sung Vitamin cho cơ thể, đặt biệt là Axit Folic, kẽm, đạm, Can-xi và Sắt là những dưỡng chất cần thiết để nuôi dưỡng thai nhi. Bổ sung Axitfolic là một điều rất quan trọng bởi bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp ngăn ngừa những khiếm khuyết của hệ thần kinh, dị tật bẩm sinh và những yếu tố bất lợi được hình thành từ rất sớm trong thai kỳ.
Trên đây là những chia sẻ của bé khỏe mẹ vui về sự phát triển của thai nhi theo từng giai đợn, các mẹ hãy chú ý theo dõi để biết quá trình phát triển của bé như thế nào nhé!
>>>Mẹ bầu có nên sử dụng lò vi sóng?
>>>Sự phát triển của thai nhi ở tuần lễ thứ 6
0 Response to " Sự phát triển của thai nhi ở tuần lễ thứ 7"
Đăng nhận xét